Cấu tạo nguyên tử
Khi nghiên cứu các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học, người ta thấy rằng trong hạt nhân của những nguyên tử đó, số proton đều như nhau nhưng số khối có thể khác nhau do số nơtron khác nhau.
Người ra gọi những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron là những đồng vị.
Chẳng hạn oxi có ba đồng vị :
Cả ba đồng vị đều có 8 proton trong hạt nhân nhưng số nơtron lần lượt là 8, 9, 10.
Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị, chỉ có vài nguyên tố có một đồng vị. Ngoài những đồng vị tồn tại trong tự nhiên (khoảng 300), người ta còn điều chế được các đồng vị nhân tạo (khoảng 1000).
Còn nhiều đồng vị có ứng dụng quan trọn trong việc sử dụng năng lượng hạt nhân nguyên tử như đồng vị của hiđro (gọi là đơteri) đồng vị của urani (gọi là urani 235).
Các đồng vị của cùng một nguyên tố có tính chất hoá học giống nhau.
Đối với nguyên tố hiđro, người ta biết ba đồng vị
Khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố hoá học.
Vì hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên khối lượng nguyên tử của các nguyên tố đó là khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp các đồng vị có kể đến tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị.
Ví dụ: Khối lượng nguyên tử Clo (3517Cl chiếm 75% và 3717Cl chiếm 25%):
`35 (25)/(100) + 37(25)/(100) = 35,5`
- Hạt nhân nguyên tử
- Nguyên tố hoá học
- Đồng vị
- Thành phần cấu tạo của nguyên tử
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
- Lớp electron
- Phân lớp electron
- Obitan
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùngSố electron tối đa trong một phân lớp, một lớp
- Số electron tối đa trong các lớp và các phân lớp (từ n = 1 đến n = 3)
- Cấu trúc electron trong nguyên tử các nguyên tố
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
- Nguyên tắc sắp xếp
- Số thứ tự
- Chu kì
- Nhóm và phân nhóm
- Giới thiệu một vài phân nhóm chính
- Nhận xét về sự biến đổi cấu trúc electron của nguyên tử các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Kích thước, khối lượng của nguyên tử