Liên kết hoá học
* Hoá trị của các nguyên tố
Electron hoá trị là những electron ở lớp bên ngoài có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hoá học.
Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion (gọi là điện hoá trị) bằng số điện tích của ion đó :
Các ion kim loại có hoá trị dương, các ion phi kim có hoá trị âm.
Ví dụ : trong hợp chất NaCl hoá trị của natri bằng 1+, của clo bằng 1ˉ trong CaO, hoá trị của canxi bằng 2+, của oxi bằng 2ˉ v.v...
Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành với các nguyênn tử của nguyên tố khác. Thông thường, một liên kết cộng hoá trị được tạo nên bởi mộ cặp electron chung.
Ví dụ : trong phân tử CH4
trong phân tử CO2 O :: C :: O hoá trị của oxi là 2, hoá trị của cacbon là 4.
- Các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào ?
- Liên kết cộng hoá trị không có cực và có cực
- Sự tạo thành ion
- Sự tạo thành liên kết ion
- Kết luận về việc tạo thành liên kết hoá học
- Hoá trị của các nguyên tố
- Tinh thể nguyên tử
- Tinh thể phân tử
- Tinh thể ion
- Tinh thể kim loại
- Mol
- Tỉ khối của chất khí
- Tính kim loại, phi kim
- Độ âm điện của các nguyên tố
- Hoá trị của các nguyên tố
- Tính chất của các oxit và hiđroxit của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính
- Vị trí của các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn và tính chất hoá học của chúng
- Định luật tuần hoàn Menđêlêep
- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau ?